Bệnh nhân có các biểu hiện như t.inh h.oàn kích thước nhỏ, lông mu, nách không phát triển, giọng nói cao.
Mới đây, khoa Nam học và Y học giới tính, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tiếp nhận bệnh nhân nam, 19 t.uổi, đến khám do bộ phận s.inh d.ục kém phát triển, kích thước t.inh h.oàn tương đương b.é t.rai, bụng nhiều mỡ bất thường.
Trước đó, bệnh nhân chia sẻ mình không còn phát triển chiều cao, cân nặng từ năm 10 t.uổi. Hiện bệnh nhân chỉ cao 1,5 m và nặng 55 kg. Dù đã qua t.uổi dậy thì, nam thanh niên này không phát triển lông nách và mu, giọng nói cao.
Tại bệnh viện, kết quả chụp cộng hưởng từ và nhiễm sắc thể đồ của bệnh nhân bình thường. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm nội tiết cho thấy hormone s.inh d.ục giảm thấp tương đương trẻ nhỏ, t.inh d.ịch ít, không có t.inh t.rùng trong t.inh d.ịch.
Bác sĩ Nguyễn Hoài Bắc, Trưởng khoa Nam học và Y học giới tính, cho biết bệnh nhân bị suy s.inh d.ục thứ phát.
Đây là tình trạng cơ thể nam giới không sản xuất đủ lượng hormone testosterone để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển bình thường những đặc tính s.inh d.ục nam trong giai đoạn dậy thì. Tình trạng này dẫn đến chậm hoặc không dậy thì ở trẻ nam.
Bệnh nhân nam 19 t.uổi đến khám do cảm thấy bộ phận s.inh d.ục kém phát triển. Ảnh minh họa: Curi.
Biểu hiện thường gặp là giọng nói cao, râu, lông, tóc thưa hoặc không có, t.inh h.oàn kích thước nhỏ hoặc ẩn, bộ phận s.inh d.ục nhỏ, chậm phát triển trí tuệ và tâm thần, khó khăn trong học tập, giao tiếp, suy giảm trí nhớ, chú ý, phát triển tâm lý xã hội kém, dễ xúc động, lo lắng, trầm cảm.
Một số bệnh nhân nam suy s.inh d.ục còn có biểu hiện phát triển ngực như nữ giới, nhiều mỡ bụng, tăng trưởng chậm, chiều cao, cơ bắp kém phát triển, dễ mệt mỏi, lười vận động. Ngoài ra, khối lượng xương của bệnh nhân cũng nhỏ, không cốt hóa đầu xương, loãng xương, dễ gãy xương.
Đến t.uổi trưởng thành, nam giới mắc chứng bệnh này có dấu hiệu giảm ham muốn và hoạt động t.ình d.ục. Theo bác sĩ Bắc, vấn đề nguy hiểm nhất là khả năng sinh sản của bệnh nhân kém, không có t.inh d.ịch hoặc t.inh t.rùng trong t.inh d.ịch, dẫn tới vô sinh.
Dù không nguy hiểm tới tính mạng, suy s.inh d.ục khiến trẻ dậy thì chậm, ảnh hưởng sức khỏe giới tính, t.ình d.ục, tâm lý và sinh sản trong tương lai. Do đó, các bác sĩ khuyến cáo trẻ đến t.uổi dậy thì cần được theo dõi, quan tâm về thể chất và tâm lý. Cha mẹ cũng cần hướng dẫn con khéo léo trong giai đoạn này. Khi trẻ có biểu hiện bất thường, phụ huynh nên đưa con đi khám và điều trị sớm.
Da nổi mụn: Có phải gan đang gặp vấn đề?
Có nhiều nguyên nhân khiến da nổi mụn, một trong số đó là tình trạng tích tụ chất độc quá nhiều ở gan.
Mụn trên da do nhiều yếu tố tác động lẫn nhau gây nên, có thể kể đến những nguyên nhân chủ yếu như:
Tích tụ độc tố trong cơ thể: Khi gan hoạt động không tốt, không lọc hết các chất độc từ thực phẩm. Lượng chất độc dư thừa sẽ được bài tiết qua phổi và da. Người ta gọi đây là hiện tượng “gan nóng” dẫn tới nổi mụn. Cần có biện pháp mát gan, giải độc gan từ đó cải thiện làn da mụn do nguyên nhân này gây ra.
Do hormone: Khi vào t.uổi dậy thì các hormone s.inh d.ục tăng cao khiến tuyến bã nhờn hoạt động mạnh. Khi bã nhờn tiết ra nhiều có thể gây tắc nghẽn dẫn tới hình thành mụn.
Dùng thuốc: Sử dụng một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng phụ như nổi mụn.
Căng thẳng kéo dài: Tình trạng stress làm ảnh hưởng tới sự cân bằng hormone dẫn tới mụn trên da.
Chế độ ăn uống: Sử dụng thực phẩm nhiều đường, nhiều chất béo, sử dụng đồ ăn cay nóng, gây nhiệt…gây ra mụn.
Thiếu ngủ: Tình trạng thiếu ngủ gây mất cân bằng hormone là nguyên nhân khiến mụn xuất hiện. Do đó, một giấc ngủ sâu giúp toàn bộ cơ thể nghỉ ngơi đồng thời có thể giải độc rất cần thiết cho sức khỏe.
Môi trường ô nhiễm, bụi bẩn: Môi trường ô nhiễm, bụi bẩn, nóng bức khiến da đổ nhiều nhờn hơn gây mụn. Ngoài ra, nếu khí hậu quá khô khiến da bị mất nước, da không được cân bằng cũng là nguyên nhân nổi mụn.