Mỗi phụ nữ đều nên chủ động “giữ sạch” những bộ phận sau đây bất luận ở độ t.uổi nào.
Trên cơ thể, mỗi bộ phận lại có một yêu cầu làm sạch khác nhau, nếu như các bộ phận như tai, mũi, rốn… khá nhạy cảm và không nên cọ rửa quá nhiều thì những cơ quan như â.m đ.ạo, bàn chân, ruột… lại được chứng minh là càng sạch sẽ thì sẽ càng tốt trong việc phòng bệnh.
Y học Trung Quốc có câu: Mặc quần áo sạch sẽ khiến cơ thể thoải mái. Nhưng nếu như có thể giữ sạch các cơ quan từ ngoài vào trong thì còn có thể thúc đẩy sức khỏe, cải thiện t.uổi thọ.
Nếu như có thể giữ sạch các cơ quan từ ngoài vào trong thì còn có thể thúc đẩy sức khỏe, cải thiện t.uổi thọ.
Việc chăm sóc cơ thể cần phải duy trì trong một thời gian rất dài, chính vì vậy để luôn có sức khỏe thể chất khỏe mạnh, mỗi phụ nữ đều nên chủ động “giữ sạch” những bộ phận sau đây bất luận ở độ t.uổi nào.
1. Â.m đ.ạo
Đối với phụ nữ, â.m đ.ạo và tử cung là những cơ quan sinh sản vô cùng quan trọng, nó không chỉ quyết định chức năng sinh sản mà còn liên quan đến sức khỏe tổng thể. Nếu tử cung nhiễm “bẩn” có thể gây ra một loạt các căn bệnh nguy hiểm như u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung, viêm cổ tử cung…
Ngược lại, nếu phụ nữ biết giữ tử cung “sạch”, tỷ lệ mắc các bệnh phụ khoa sẽ giảm dần, đồng thời chất lượng cuộc sống cũng được nâng cao.
Cách để â.m đ.ạo, tử cung luôn sạch:
– Vệ sinh vùng kín đều đặn và sạch sẽ: Thay đồ lót và băng vệ sinh thường xuyên. Lau khô â.m đ.ạo sau mỗi lần đi vệ sinh bằng giấy hoặc khăn khô, lưu ý lau theo chiều từ trước ra sau.
– Chế độ ăn nên bổ sung nhiều: Đậu đỏ vì chứa nhiều vitamin, có thể khử độc cho da và những cơ quan trong cơ thể bao gồm cả tử cung. Quả bơ vì loại quả này có thể điều chỉnh sự tiết estrogen và giúp giảm khả năng phụ nữ mắc viêm phụ khoa và bảo vệ buồng trứng.
2. Vệ sinh lưỡi
Chúng ta thường có thói quen đ.ánh răng và xỉa răng 2 lần/ngày nhưng thật ra điều này cũng chưa đủ để bảo vệ cho sức khỏe răng miệng. Bởi sự thật là lưỡi mới chính là khu vực chứa nhiều vi khuẩn nhất.
Bề mặt lưỡi không trơn tru, có những khe nhỏ và độ cao thấp lên xuống, vì vậy vi khuẩn sẽ ẩn nấp tại đây rất nhiều. Ngay cả khi chúng ta uống nhiều nước hay súc miệng thì số vi khuẩn này cũng sẽ không được làm sạch.
Nếu chúng ta quên vệ sinh lưỡi thì có thể gây ra chứng hôi miệng, bệnh nha chu, mất vị giác, nhiễm nấm men… làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống.
Cách làm sạch lưỡi:
– Dùng bàn chải đ.ánh răng để chà lưỡi bằng cách chải qua lại từ bên này sang bên kia, sau đó súc miệng bằng nước. Cần cẩn thận không để bàn chải làm trầy bề mặt lưỡi.
– Chải lưỡi có thể không cần dùng kem đ.ánh răng nhưng nếu có thì sẽ tốt hơn, vì nó đem lại cảm giác thoải mái và làm sạch hiệu quả hơn.
– Bạn nên vệ sinh lưỡi ít nhất mỗi ngày 1 lần. Nếu siêng năng hơn, bạn cần làm sạch lưỡi vào buổi sáng, tối và sau những bữa ăn.
3. Bàn chân luôn sạch
Đông y quan niệm: Chân là bộ não thứ 2 của cơ thể. Ngoài đóng vai trò là một bộ phận nâng đỡ trọng lượng cơ thể, bàn chân còn chứa nhiều huyệt vị quan trọng nhất. Bộ phận này liên quan đến lục phủ ngũ tạng, thông suốt từ trong ra ngoài, chính vì thế thông qua những biểu hiện của nó, bạn có thể biết được tình trạng sức khỏe của nhiều cơ quan nội tạng.
Có thể thấy, bàn chân chính là nền tảng của sức khỏe, tuy nhiên chúng thường bỏ quên khi tắm và ít khi được làm sạch đúng cách.
Cách làm sạch bàn chân:
– Cọ rửa bàn chân thật kỹ với nước ấm để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn sau mỗi lần tắm, cách này có thể giúp cơ thể giãn mạch m.áu, thúc đẩy lưu thông m.áu trên da…
– Để tăng cường sức khỏe, Y học Trung Quốc khuyên mỗi người nên thực hiện ngâm chân nhiều bằng nước nóng. Có câu nói: “Ngâm chân trong nước nóng tốt hơn thuốc bổ”, vì vậy mỗi ngày bạn chỉ cần bỏ ra khoảng 15 phút ngâm chân trong nước ấm 40 độ C, bạn sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh hơn đồng thời nuôi dưỡng nội tạng.
4. Ruột luôn “sạch”
Ruột là cơ quan bên trong cơ thể vì vậy chúng ta không thể trực tiếp dùng tay vệ sinh. Tuy nhiên, nếu ruột “không sạch”, thì các cơ quan khác cũng không thể khỏe mạnh. Nhiều chuyên gia cũng chỉ ra rằng 90% các bệnh của cơ thể con người có liên quan đến đường ruột.
Cách để ruột luôn “sạch”:
– Uống nhiều nước: Nước là một trong những yếu tố quan trọng để “lọc sạch” cặn bẩn trong ruột. Một cốc nước ấm luôn là lựa chọn tốt nhất cho đường tiêu hóa.
– Ăn sữa chua : Sữa chua lên men chứa nhiều vi khuẩn axit lactic và nhiều vi khuẩn có lợi khác. Những vi khuẩn này sống trong đường tiêu hóa có thể giữ cho đường ruột của chúng ta luôn khỏe mạnh và “sạch sẽ”.
– Ăn nhiều rau lá xanh đậm: Các loại rau này rất giàu chất xơ không hòa tan. Trong quá trình tiêu hóa, loại chất xơ này bổ sung số lượng lớn vào phân, đẩy nhanh tốc độ tiêu hóa của bạn.
Ngược lại, một người phụ nữ có t.uổi thọ ngắn sẽ có 3 dấu hiệu nào?
1. Không thích thể thao
Nhiều phụ nữ vì lười biếng mà chọn cách ở nhà nghỉ ngơi, đọc sách và xem phim thay vì ra ngoài tập luyện. Nhưng nếu bạn không tập thể dục trong một thời gian dài thì tốc độ lưu thông của m.áu sẽ chậm lại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình trao đổi chất của cơ thể. Từ đó, cơ thể không thể đào thải các chất độc trong cơ thể ra ngoài. Làm phá hủy hệ thống miễn dịch, và t.uổi thọ đương nhiên sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
2. Cơ thể lạnh
Tử cung của phụ nữ “sợ” lạnh. Nếu cơ thể người phụ nữ bị nhiễm lạnh lâu ngày sẽ gây ra hàng loạt bệnh phụ khoa. Nó cũng có thể gây ra ung thư cổ tử cung.
3. Thích thức khuya
Phụ nữ thức khuya sẽ không tốt cho làn da, đồng thời gây rối loạn nội tiết, tăng nguy cơ ung thư vú, từ đó ảnh hưởng đến t.uổi thọ.
Sau t.uổi 50, phụ nữ nếu vẫn thực hiện trơn tru 3 bài tập này nghĩa là cơ thể bạn vẫn còn dẻo dai, tràn đầy sức sống
Nếu qua t.uổi 50 mà bạn vẫn có thể tập luyện dễ dàng 3 bài tập dưới đây, chứng tỏ sức khỏe và thể chất của bạn vẫn còn rất tốt.
Ở t.uổi 50, các chức năng của cơ thể phụ nữ sẽ suy giảm dần và bộc lộ rõ rệt nhiều điểm yếu. Theo nhiều nghiên cứu, có tới 1/3 phụ nữ trên 50 t.uổi có nguy cơ bị gãy xương do loãng xương. Ngoài ra, tình trạng mất cơ bắp và t.iền mãn kinh cũng kéo đến khiến chị em bộc lộ rõ rệt sự lão hóa trên khuôn mặt, dần xuất hiện các bệnh mãn tính như tiểu đường, mỡ m.áu, loãng xương…
Để cải thiện sức khỏe ở độ t.uổi này, việc hình thành các thói quen tập thể dục là điều vô cùng cần thiết. Tuy nhiên vì sức khỏe có nhiều thay đổi nên không phải ai cũng có thể tập luyện mọi bài tập một cách dễ dàng, trơn tru.
Theo QQ, nếu qua t.uổi 50 mà bạn vẫn có thể tập luyện dễ dàng 3 bài tập dưới đây, chứng tỏ sức khỏe và thể chất của bạn vẫn còn rất tốt.
1. Bơi lội
Bơi lội là một môn thể dục rất hữu ích, có tác dụng rèn luyện các chức năng của tim và phổi. Tạp chí “Women’s Health” từng chỉ ra rằng, bơi lội giúp cơ thể rắn chắc dẻo dai. Với người cao t.uổi, bơi lội giúp rèn luyện sự dẻo dai, tốt cho xương khớp và kéo dài t.uổi thọ.
Tuy nhiên, càng nhiều t.uổi, chức năng tim phổi của chúng ta sẽ kém dần đi và bắt đầu gặp khó khăn trong việc giữ thăng bằng và hít thở dưới nước. Nếu sau 40 t.uổi mà bạn vẫn có thể bơi được và không cảm thấy khó chịu thì có nghĩa là cơ thể bạn đang rất khỏe mạnh.
Bơi lội giúp rèn luyện sự dẻo dai, tốt cho xương khớp và kéo dài t.uổi thọ.
2. Squat
Theo Thehealthy, squat, hay còn gọi là ngồi xổm, là động tác giúp phát triển cơ mông, đùi và tác động tốt đến vùng sàn chậu. Không những vậy, động tác này còn giúp tăng sức mạnh, củng cố các nhóm cơ cốt lõi, tăng mức độ linh hoạt của khớp, đốt nhiều calo và cải thiện sức khỏe,
Đây là một bài tập vô cùng quen thuộc với phụ nữ nhưng muốn thực hiện động tác squat chuẩn, bạn không chỉ cần vận dụng cột sống thắt lưng mà cả các khớp xương, người trẻ bình thường cũng khó thực hiện động tác này nếu không có cột sống thắt lưng tốt.
Ngược lại, nếu bạn đã ở độ t.uổi trung niên và vẫn có thể thực hiện các động tác squat đúng không có cảm giác khó chịu có nghĩa là cột sống thắt lưng và các khớp của bạn đang khỏe mạnh.
Nếu bạn đã ở độ t.uổi trung niên và vẫn có thể thực hiện các động tác squat đúng nghĩa là cột sống thắt lưng và các khớp của bạn đang khỏe mạnh.
3. Chạy bộ
Việc chạy bộ nghe thì đơn giản nhưng lại không hề dễ dàng với những người đã qua t.uổi 50. Nhiều người chạy bộ nhanh hay chạy bộ chậm đều có thể xuất hiện các triệu chứng như khó thở, đau khớp. Đặc biệt đối với những người bị loãng xương chạy bộ sẽ gây đau nhức xương khớp. Tuy nhiên, nếu đã vượt qua 50 t.uổi mà bạn vẫn có thể thoải mái chạy bộ chứng tỏ cơ thể tương đối khỏe mạnh, các cơ khớp đang hoạt động rất trơn tru.
Việc chạy bộ nghe thì đơn giản nhưng lại không hề dễ dàng với những người đã qua t.uổi 50.
Sau 50 t.uổi, bạn cần tránh những sai lầm nào khi tập luyện?
Để tránh những chấn thương không đáng có khi tập thể dục ở t.uổi 50, chị em cần tránh những sai lầm sau đây:
1. Thực hiện bài tập leo núi, leo cầu thang quá nhiều
Ở t.uổi trung niên, bạn không nên thực hiện leo cầu thang quá nhiều vì trong quá trình leo cầu thang áp lực lên khớp gối tăng lên đáng kể, khớp gối sẽ bị va đ.ập nhiều lần trong quá trình leo cầu thang, dễ làm tổn thương khớp gối. Đặc biệt mỗi khi xuống cầu thang, lực tác động lên khớp gối tương đương 5-8 lần trọng lượng cơ thể của bạn, không phù hợp với người trung niên và cao t.uổi.
Ở t.uổi trung niên, bạn không nên thực hiện leo cầu thang quá nhiều.
2. Tập thể dục buổi sáng nhịn ăn
Đối với người trung niên và cao t.uổi, tập thể dục vào buổi sáng trong lúc bụng đói rất nguy hiểm, bởi lúc này lượng calo đã rất ít. Việc tập thể dục thể thao trong lúc đói sẽ khiến m.áu lên não không đủ, dễ gây chóng mặt, tim đ.ập nhanh, đứng không vững, người cao t.uổi mắc bệnh tim dễ gây đột tử.
3. Tập thể dục quá sức
Mặc dù tập thể dục rất tốt cho sức khỏe nhưng sau 50 t.uổi, chị em phải vận động vừa phải và chỉ nên tập luyện trong khả năng chịu đựng của bản thân. Tập quá sức không những không đạt được kết quả tập luyện tốt mà còn gây hại cho sức khỏe, phản tác dụng.
Nếu có sức khỏe không tốt, bạn có thể tập luyện nhẹ nhàng bằng các bài tập dưỡng sinh, thể dục nhịp điệu hay giữ thăng bằng… tất cả đều nhẹ nhàng và mang lại lợi ích tốt nhất cho người cao t.uổi.