Những người này cần lưu ý đi khám dạ dày định kỳ

Ung thư dạ dày là một trong những bệnh ung thư thường gặp ở cả hai giới. Ung thư dạ dày đứng thứ 3 trong các bệnh ung thư thường gặp.

Điều đáng tiếc là ung thư dạ dày hoàn toàn có thể phòng ngừa, nhận biết sớm và điều trị hiệu quả nếu phát hiện ở giai đoạn đầu. Trong khi đó đa số người bệnh đến khám và điều trị căn bệnh này tại Bệnh viện K Trung ương ở giai đoạn muộn, đã di căn, gây khó khăn trong việc điều trị và tốn kém về kinh phí.

TS.BS Phạm Văn Bình, Phó giám đốc Bệnh viện K, ung thư dạ dày ở giai đoạn sớm thường không có triệu chứng rõ ràng, bệnh nhân đến với dấu hiệu đau vùng thượng vị một cách mơ hồ, đau có thể lan ra sau lưng kèm theeo bệnh nhân có thể cảm thấy mệt mỏi, chán ăn và cảm giác nóng rát. Trong những trường hợp mà bệnh ung thư tiến triển hơn thì chúng ta có thể thấy những hấu hiệu rõ hơn ví dụ như bệnh nhân có khối u lớn, gây hẹp một phần dạ dày, bệnh nhân có thể đau, buồn nôn, và thể trạng toàn thân thiếu m.áu, gầy sút. Đấy là những biểu hiện bệnh tiến triển của ung thư giai đoạn muộn hơn.

Phương pháp hữu hiệu nhất để phát hiện sớm ung thư dạ dày hiện nay vẫn là nội soi dạ dày bằng ống mềm cho phép bácsĩ đ.ánh giá toàn bộ niêm mạc trọng dạ dày, và nếu có tổn thương có thể sinh thiết để chẩn đoán sớm ung thư dạ dày. Người dân nên đi thăm khám sớm khi có dấu hiệu bất thường, khám định kỳ 6 tháng/lần.

Những người này cần lưu ý đi khám dạ dày định kỳ

Các đối tượng có nguy cơ sau cần tầm soát ung thư dạ dày định kỳ:

– T.uổi cao (> 50 t.uổi)

– Có người thân trong gia đình mắc ung thư dạ dày, ung thư đường tiêu hóa…

– Người bị viêm loét dạ dày-tá tràng mãn tính, nhiễm HP.

– Người có thói quen ăn uống nhiều đồ muối, đồ nướng, thực phẩm bảo quản kém chất lượng.

– Người thường xuyên hút t.huốc l.á và uống rượu bia.

– Người có các triệu chứng nghi ngờ ung thư dạ dày: đau bụng, ợ hơi, ợ chua kéo dài, …

Dấu hiệu của bệnh ung thư dạ dày

– Đầy tức bụng: Lúc đầu, triệu chứng đau rất giống với trong loét dạ dày chính vì vậy, bệnh nhân thường chủ quan, xem nhẹ bệnh và chỉ đi khám khi đã quá muộn. Cảm giác nhanh no này có thể do khối u gây ra, nhưng cũng có thể do tình trạng không phải ung thư mà là đầy bụng – xảy ra khi một người có cảm giác rằng có thứ gì đó đang cản trở dạ dày của mình.

– Chán ăn: Mất cảm giác thèm ăn chắc chắn là một điều cần hết sức chú ý.

– Sụt cân chưa rõ nguyên nhân, mệt mỏi: Sút nhiều cân trong thời gian ngắn, kèm theo cảm giác luôn no, chán ăn buồn nôn, mệt mỏi thì đó có thể là cảnh báo ung thư dạ dày.

– Nôn ra m.áu, ợ chua, đầy bụng sau khi ăn, đi ngoài phân màu bất thường thì rất có thể cảnh báo bạn đã mắc ung thư dạ dày.

Ung thư là một bệnh cần phải điều trị đa mô thức nói chung và đặc biệt là ung thư dạ dày cũng không nằm ngoài đặc điểm chung đó, điều trị ung thư dạ dày là điều trị đa mô thức, phẫu thuật, hóa chất, xạ trị. Trong đó phẫu thuật đã, đang và vẫn đóng vai trò quan trọng nhất mang tính chất triệt căn. Trong phẫu thuật điều trị ung thư dạ dày có 2 phương pháp, một là phẫu thuật kinh điển mổ cắt toàn bộ hoặc gần toàn bộ, nạo vét hạch trong ung thư dạ dày. Phương pháp thứ 2 là phẫu thuật nội soi, phẫu thuật nội soi là cách tiếp cận để cắt dạ dày bằng nội soi ổ bụng, từ nội soi 2D đến nội soi 3D và cuối cùng là phẫu thuật nội soi Robot, đó là phẫu thuật có tính thừa kế, phát triển, hoàn thiện ở mức độ cao hơn.

Cách phòng tránh ung thư dạ dày

Những người này cần lưu ý đi khám dạ dày định kỳ

– Duy trì cân nặng lý tưởng và chăm tập thể dục.

– Hạn chế bia, rượu và các chất kích thích.

– Sử dụng những thực phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, chế độ ăn giàu chất xơ

– Điều trị các bệnh lý viêm dạ dày ngay khi phát hiện bệnh

– Khám tầm soát và xử lý triệt để các khối polyp, u lành trong dạ dày

– Tầm soát ung thư định kỳ nếu t.iền sử gia đình có người mắc ung thư đường tiêu hóa…

Phó Giám đốc BV K chia sẻ 3 bước tầm soát ung thư dạ dày và những dấu hiệu cần đi khám ngay

Việc tiến hành sàng lọc và phát hiện sớm ung thư dạ dày mang lại hiệu quả tích cực bởi phát hiện càng sớm, khả năng điều trị thành công rất cao.

Ung thư dạ dày là một trong 5 bệnh ung thư thường gặp nhất tại Việt Nam. Mỗi năm, nước ta có khoảng hơn 17.000 ca mắc mới và hơn 15.000 trường hợp t.ử v.ong vì căn bệnh này. Đây la con sô rât đang bao đông. Bệnh được dự báo có xu hướng gia tăng và trẻ hóa.

Từ thực tế điều trị, TS.BS Phạm Văn Bình, Phó Giám đốc Bệnh viện K, cho biết, việc tiến hành sàng lọc và phát hiện sớm ung thư dạ dày mang lại hiệu quả tích cực bởi phát hiện càng sớm, khả năng điều trị thành công rất cao.

Trong khi đó, tại Việt Nam hiện nay tỉ lệ phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn còn khá cao, khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn, tốn kém về kinh phí và hiệu quả điều trị.

Việc tầm soát ung thư dạ dày được thực hiện như thế nào ? Theo TS Bình, đầu tiên, các bác sỹ sẽ thực hiện khám lâm sàng, tư vấn giải thích cho người bệnh.

Đây là bước vô cung quan trong, cung la bươc đầu tiên trong qua trinh khám tầm soát ung thư dạ dày. Bác sĩ sẽ hỏi các thông tin cụ thể về t.uổi, tình trạng sức khỏe, bệnh sử cá nhân và gia đình, các triệu chứng biểu hiện bệnh nghi ngờ gặp phải như co đau bụng, khó tiêu, ợ chua hay không… nhằm đ.ánh giá nguy cơ mắc bệnh. Sau đó sẽ tiến hành khám lâm sàng phát hiện các biêu hiên, dấu hiệu của bệnh.

Những người này cần lưu ý đi khám dạ dày định kỳ

TS.BS Phạm Văn Bình, Phó Giám đốc Bệnh viện K

Tiêp theo , cac bac si se đ.ánh giá, tư vấn và chỉ định ngươi bênh thực hiện nôi soi da day. Thầy thuốc có nội soi gây mê thưc quan, da day giúp người bệnh giảm bớt lo lắng khi thực hiện.

Bước 3 , sau khi nôi soi, bac si co thê chi đinh bênh nhân chup CT căt lơp. Bac si se chu yêu dưa vao cac hinh anh đê đanh gia tinh trang thương tôn cua da day, sư xâm lân cua khôi u đên cac bô phận xung quanh. Qua đo cũng co thê đanh gia tinh hinh cua bênh, nếu bênh ung thư đo di căn đên cac bô phân khac như gan, hach, ô bung, ô phuc mac…..

Những người này cần lưu ý đi khám dạ dày định kỳ

Nội soi dạ dày ở Bệnh viện K. Ảnh: Hà Trần

Sau khi chi đinh chup căt lơp vi tinh, bệnh nhân co thê đươc tiên hanh sinh thiêt. Phương phap nay co thê đươc tiên hanh ngay khi nôi soi ơ nơi co tôn thương ơ niêm mac da day, sau đo tiên hanh giai phâu bênh. Sinh thiêt la việc cân lam đê biêt khôi u đo co phai la ung thư hay không, va đo cung la kêt qua đê bac si dưa vao đê kêt luân bênh hoc va tư vân điêu tri cho người bệnh.

Vậy khi thấy những dấu hiệu nào thì nên chủ động đi khám ? Phó Giám đốc Bệnh viện K tư vấn, các triệu chứng của bệnh ung thư dạ dày khá mơ hồ nên khó chẩn đoán trong giai đoạn sớm. Vì vậy, khi thấy bất kì biểu hiện nào dưới đây thì bạn nên gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn:

– Trướng bụng đầy hơi: Triệu chứng này xuất hiện ngay từ giai đoạn đầu của bệnh ung thư dạ dày và tồn tại trong suốt quá trình mắc bệnh. Trên 70% người bệnh có biểu hiện này ngay từ đầu.

– Ợ chua, nóng ruột (nóng dạ dày): Đây là triệu chứng dễ lầm tưởng với căn bệnh đau dạ dày, viêm dạ dày nhưng bạn cũng không nên chủ quan với nó. Cảm giác khó chịu, nhâm nhẩm đau ở dạ dày, uống thuốc thấy giảm là đặc điểm của triệu chứng này.

– Sụt cân, mệt mỏi, thiếu m.áu: Nhiều bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi và không muốn ăn gì. Tình trạng này kéo dài khiến họ bị sút cân nghiêm trọng.

– Những bệnh nhân mắc bệnh thời gian dài, có thể xuất hiện hiện tượng xuất huyết đường tiêu hóa, biểu hiện như nôn ra m.áu, đại tiện phân đen, hoặc xét nghiệm tìm thấy hồng cầu trong m.áu.

Bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn cuối còn có biểu hiện đau thượng vị, chán ăn, sút cân, mệt mỏi, nôn ói, đại tiện ra m.áu hoặc phân đen v.v… khiến người bệnh mất nhiều m.áu gây thiếu m.áu.

– Triệu chứng khác: Nhiều bệnh nhân ung thư dạ dày vùng hang vị có thể thấy hiện tượng hay bị nôn ói và mắc nghẹn. Ung thư dạ dày có thể dẫn tới thủng dạ dày cấp, đau bụng, viêm phúc mạc. Một số trường hợp lại có biểu hiện tiêu chảy, táo bón, đau bụng dưới, sốt …

Những triệu chứng của bệnh ung thư dạ dày giai đoạn cuối thường rất rõ ràng nên người bệnh rất dễ nhận biết. Nhưng lúc này thì dường như đã quá muộn bởi khối u đã di căn khó có thể cứu chữa. Do đó người bệnh nên lắng nghe cơ thể mình để đi khám kịp thời.

Để phong ngưa ung thư da day hiêu qua, bác sĩ Bệnh viện K khuyên hạn chế ăn đồ ăn mặn cung như cac đồ ăn hun khói, nướng, chiên nhiều dầu mỡ, từ bỏ thói quen hút t.huốc l.á, uống rượu bia và các chất kích thích; tích cực bổ sung chất dinh dưỡng hợp lý, thức ăn chế biến từ các thực phẩm chứa nhiều vitamin A, B, C, E; có chế độ nghỉ ngơi, luyện tập thể dục thể thao hợp lý, điều độ. Và quan trọng nhất là đừng quên kham tầm soát ung thư dạ dày hàng năm.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *